Recent content by bibongbonbon

  1. B

    Bài tập lý thuyết sinh thái

    Mình nghĩ là có 3 đáp án đúng là 2, 3, 4 nhé! 1 sai vì có tận 5 nhóm sv tiêu thụ 5 sai vì số lượng tảo thường ít hơn giáp xác, do tảo sinh sản rất nhanh. Đây là hệ sinh thái đặc trưng của hst dưới nước.
  2. B

    Gen và đột biến

    Câu hỏi chỉ hỏi mấy loại thì hơi khó nhỉ :v Kiểu gen Aa tạo tối đa 2 loại giao tử Kiểu gen Bb tạo tối đa 2 loại giao tử Kiểu gen Dd tạo tối đa 2 loại giao tử Mỗi tế bào sinh tinh tạo ra 2 loại giao tử khác nhau → 5 tế bào sinh tinh tạo ra 2, 4 hoặc 8 loại giao tử
  3. B

    Vai trò "Phòng gương" ?

    Bạn đọc ở đâu mà biết nó là các gen thiết yếu vậy? Mình nghĩ rằng 2 gen có cấu trúc đối xứng, tức là trình tự ngược hẳn nhau đó, thì quá trình phiên mã chỉ xảy ra trên một gen thôi chứ vì phiên mã chỉ diễn ra theo chiều 3'-5' mà. Gen còn lại sẽ không được phiên mã do đầu 3' của nó giống đầu 5'...
  4. B

    Vai trò "Phòng gương" ?

    Mình không nghĩ là nó giảm tác dụng của đột biến đâu vì các cấu trúc phòng gương đó hình như không phải gen hoàn chỉnh mà chỉ là các trình tự nu ngắn như yếu tố di truyền vận động thôi. Mà như cậu nói thì nó giúp sửa chữa sai hỏng. Nó sửa kiểu gì vậy? :hum:
  5. B

    Gãy cành

    Mình nghĩ là do mùa hè hàm lượng hormon AAB lớn do cây tiết ra điều hoà sự đóng khí khổng và giảm stress do nhiệt độ cao nên gây nên sự hình thành tầng rời ở cành nhiều hơn → gãy cành nhiều. Đồng thời có thể do tác động vật lý của gió. Mùa hè nhiều gió và độ ẩm và cây nhiều lá nên gây áp lực...
  6. B

    Vai trò "Phòng gương" ?

    Theo mình được học thì cấu trúc phòng gương đó giúp NST Y có thể thực hiện việc tự bắt cặp và đảo đoạn trên NST. Cặp NST XX có thể bắt cặp và trao đổi chéo với nhau nhưng NST Y thì chỉ có 1 nên không thể làm vậy, vì vậy việc tự đảo đoạn gen trên NST Y có thể làm tăng tính đa dạng di truyền hơn...
  7. B

    sinh học phân tử~~ huhu giúp em với

    Mình nghĩ câu 6 không phải là exon đâu mà phải là 4 loại protein trong lysosome mới đúng. 6. Đột biến làm hỏng 4 protein trong lysosome có thể là đột biến làm hỏng bơm ion trên màng. Bơm không hoạt động nên không tạo ra môi trường acid trong lysosome → protein bất hoạt. Ngoài ra đó có thể là...
  8. B

    Các quy luật di truyền

    Cho mình hỏi hiện tượng bất thụ ở ngô là như thế nào vậy?
  9. B

    Hình thành nội bào tử ở vi khuẩn.

    Khi vi khuẩn hình thành nội bào tử, mình thấy có tài liệu ghi rằng vi khuẩn nhân đôi DNA rồi phân giải một nửa. Trong khi một vài tài liệu khác lại cho rằng vi khuẩn không nhân đôi DNA mà chỉ giữ lại các gene quan trọng rồi phân hủy những phần còn lại, để rồi sau khi trở về tế bào bình thường...
  10. B

    Tại sao trong quá trình tiến hóa ribozyme lại được thay thế bởi các enzyme?

    Mình nghĩ là khi sinh vật tiến hóa ngày càng phức tạp, chúng ta lại càng cần nhiều hệ thống, cấu trúc và các chất xúc tác phức tạp và đa dạng hơn. Enzyme có đơn phân gồm 20 loại aa với nhiều nhóm chức đa dạng trong khi ribozyme chỉ có đơn phân gồm 4 loại nu đơn giản --> enzyme sẽ có nhiều cấu...
  11. B

    Quy luật phân ly

    Xác suất chọn ra 1 quả đỏ mà đồng hợp trong tổng số quả đỏ = 1/3 Xác suất chọn ra 1 quả đỏ dị hợp trong tổng số quả đỏ = 2/3 => Xác suất chọn ra 3 quả như mong muốn = 1/3 x 1/3 x 2/3 = 2/27.
  12. B

    Sinh trưởng quần thể vi sinh vật

    Mình nghĩ thanhle0211 nhầm rồi đó bạn! Môi trường vsv phải làm quen là môi trường ban đầu của dịch nuôi cấy chứ không phải môi trường khi có chất độc đâu! Còn về pha tiềm phát thì vsv nào cho vào môi trường mới cũng phải có pha tiềm phát, nhưng nuôi cấy liên tục thì người ta thường ứng dụng...
Back
Top