Uống bia hay rượu tốt hơn???

Wine, Liquor, Beer, and Mortality.

ORIGINAL CONTRIBUTION

American Journal of Epidemiology. 158(6):585-595, September 15, 2003.
Klatsky, Arthur L. 1,2; Friedman, Gary D. 2; Armstrong, Mary Anne 2; Kipp, Harald 2
Abstract:
A substantially increased risk for heavy drinkers and a slightly reduced risk for lighter drinkers results in the J-shaped alcohol-mortality curve. Limited data suggest a more favorable mortality experience for drinkers of wine than for drinkers of liquor or beer. To examine these relations, the authors performed a cohort study of participants in a large Northern California prepaid health care program. Demographic and history data were collected from 128,934 adults undergoing health evaluations in 1978-1985, with subsequent death ascertained by an automated linkage system. Cox proportional hazards models with eight covariates were used to determine relative risk estimates according to total alcohol intake and days per week of drinking wine, wine types, beer, or liquor. The J-shaped alcohol-mortality relation was stable for 20 years. Independently, frequency of wine drinking was associated with lower mortality risk (p < 0.001) largely because of lower coronary disease risk. Similar risk reductions were associated with red wine, white wine, other types of wine, and combinations of wine types. Much of the lower risk associated with light drinking was related to wine drinking. The authors conclude that drinkers of any type of wine have a lower mortality risk than do beer or liquor drinkers, but it remains unclear whether this reduced risk is due to nonalcoholic wine ingredients, drinking pattern, or associated traits.

(C) Copyright Oxford University Press 2003.



Vâng quay lại chủ đề chính đây, bác này "lóng" tính quá, bao giờ tui sang bên đấy tui mang rượu táo đổi lấy beer nhé.
 
Circulation. 2007;116:1306-1317.)
© 2007 American Heart Association, Inc.

--------------------------------------------------------------------------------

Cardiovascular Involvement in General Medical Conditions


To Drink or Not to Drink? That Is the Question
Robert A. Kloner, MD, PhD; Shereif H. Rezkalla, MD
From the Heart Institute, Good Samaritan Hospital, and Division of Cardiovascular Medicine, Keck School of Medicine, University of Southern California, Los Angeles (R.A.K.); and Department of Cardiology, Marshfield Clinic, Marshfield, Wis (S.H.R.).

Correspondence to Robert A. Kloner, MD, PhD, Heart Institute, Good Samaritan Hospital, 1225 Wilshire Blvd, Los Angeles, CA 90017. E-mail rkloner@goodsam.org

Numerous studies have used a J-shaped or U-shaped curve to describe the relationship between alcohol use and total mortality. The nadir of the curves based on recent meta-analysis suggested optimal benefit at approximately half a drink per day. Fewer than 4 drinks per day in men and fewer than 2 per day in women appeared to confer benefit. Reductions in cardiovascular death and nonfatal myocardial infarction were also associated with light to moderate alcohol intake. Although some studies suggested that wine had an advantage over other types of alcoholic beverages, other studies suggested that the type of drink was not important. Heavy drinking was associated with an increase in mortality, hypertension, alcoholic cardiomyopathy, cancer, and cerebrovascular events, including cerebrovascular hemorrhage. Paradoxically, light-to-moderate alcohol use actually reduced the development of heart failure and did not appear to exacerbate it in most patients who had underlying heart failure. Numerous mechanisms have been proposed to explain the benefit that light-to-moderate alcohol intake has on the heart, including an increase of high-density lipoprotein cholesterol, reduction in plasma viscosity and fibrinogen concentration, increase in fibrinolysis, decrease in platelet aggregation, improvement in endothelial function, reduction of inflammation, and promotion of antioxidant effects. Controversy exists on whether alcohol has a direct cardioprotective effect on ischemic myocardium. Studies from our laboratory do not support the concept that alcohol has a direct cardioprotective effect on ischemic/reperfused myocardium. Perhaps the time has come for a prospectively randomized trial to determine whether 1 drink per day (or perhaps 1 drink every other day) reduces mortality and major cardiovascular events.

Tóm lại, rượu có vẻ ... ít tác hại hơn bia nhỉ :)
 
Wine, Liquor, Beer, and Mortality.

ORIGINAL CONTRIBUTION

American Journal of Epidemiology. 158(6):585-595, September 15, 2003.
Klatsky, Arthur L. 1,2; Friedman, Gary D. 2; Armstrong, Mary Anne 2; Kipp, Harald 2
Abstract:
A substantially increased risk for heavy drinkers and a slightly reduced risk for lighter drinkers results in the J-shaped alcohol-mortality curve. Limited data suggest a more favorable mortality experience for drinkers of wine than for drinkers of liquor or beer. To examine these relations, the authors performed a cohort study of participants in a large Northern California prepaid health care program. Demographic and history data were collected from 128,934 adults undergoing health evaluations in 1978-1985, with subsequent death ascertained by an automated linkage system. Cox proportional hazards models with eight covariates were used to determine relative risk estimates according to total alcohol intake and days per week of drinking wine, wine types, beer, or liquor. The J-shaped alcohol-mortality relation was stable for 20 years. Independently, frequency of wine drinking was associated with lower mortality risk (p < 0.001) largely because of lower coronary disease risk. Similar risk reductions were associated with red wine, white wine, other types of wine, and combinations of wine types. Much of the lower risk associated with light drinking was related to wine drinking. The authors conclude that drinkers of any type of wine have a lower mortality risk than do beer or liquor drinkers, but it remains unclear whether this reduced risk is due to nonalcoholic wine ingredients, drinking pattern, or associated traits.

(C) Copyright Oxford University Press 2003.



Vâng quay lại chủ đề chính đây, bác này "lóng" tính quá, bao giờ tui sang bên đấy tui mang rượu táo đổi lấy beer nhé.

Đúng đúng, có thế chứ.

Nói chung tranh cãi theo cái chủ đề này chỉ được mỗi việc là mang bia rượu ra uống thực nghiệm xem thế nào keke.

Còn so sánh thì sao nổi, còn tùy bia gì, rượu gì, ưống bao nhiêu, tùy thuộc vào cơ địa mỗi người....
 
Anh Hưng lôi bia Đức ra dọa anh,em đây, hehe. Tiện thể anh đã có lời, xin tham khảo anh một từ là "cơ địa". Nó có nghĩa mà gì vậy? Em không hiểu rõ khái niệm của từ này. Trong rượu và bia thì những chất gì gây tác hại cho cơ thể, nó có liên quan đến khái niệm của từ cơ địa không ạ?
 
Anh Hưng lôi bia Đức ra dọa anh,em đây, hehe. Tiện thể anh đã có lời, xin tham khảo anh một từ là "cơ địa". Nó có nghĩa mà gì vậy? Em không hiểu rõ khái niệm của từ này. Trong rượu và bia thì những chất gì gây tác hại cho cơ thể, nó có liên quan đến khái niệm của từ cơ địa không ạ?

Không dám, đọc đến chỗ "tiện thể anh đã có lời" mình còn tưởng Lâm định du ngoạn sang đây uống bai nữa chứ. Hóa ra lại hỏi từ vựng ặc, chán.

Tiện thể Lâm đã có lời thì trả lời một cách nôm na vậy. Cơ địa đại khái là tính chất chỉ có ở một người, không ai giống ai. Do mỗi người đều có nền tảng di truyền khác nhau nên khả năng phản ứng với các điều kiện khác nhau sẽ khác nhau. Ví dụ một người dễ dị ứng với chất A là vì người này có cơ địa dễ dị ứng với chất đó. Những người khác thì không.

Cũng vì cơ địa khác nhau này mà y học hiện đại hướng tới điều trị bệnh theo cá thể. Tức liều lượng thuốc, phác đồ điều trị cho mỗi cá thể khác nhau sẽ khác nhau chứ không dùng chung như hiện tại. Cái này chắc mấy bác bên Y giải thích cho nó khoa học tí nhẩy.
 
Hê hê, thấy các cụ lang y hay bảo "anh này cơ địa kém, vừa mới trở giời đã nhức đầu sổ mũi rồi, sang đây thày bốc cho ít thuốc về ngâm rượu, đến bữa thì làm một chén nhỏ đảm bảo khỏe như ..."

Theo mình Cơ địa = đặc điểm sinh lý :) đúng không nhỉ.

Mà rượu hay bia có thể hình dung như kiểu "đồ uống chức năng" <---- tham khảo thuật ngữ "thực phẩm chức năng" nếu sản xuất, bảo quản, sử dụng khoa học thì có ích chứ còn nếu "lạm dụng" như kiểu thấy vitamin bổ thì uống luôn vài "trăm viên" cho nó bổ luôn thì chắc là suy thận, viêm gan, ngộ độc như chơi :).
 
Tại sao em lại hỏi từ này vì hồi bé nghe từ này thành ra từ cơ điện, mãi lên đại học mới biết từ cơ địa. Thế các anh giải thích thế nào về việc thay đổi cơ địa, như trong trường hợp người không biết uống rượu nhưng sau khi được luyện tập, uống khá lên trước rất nhiều? Nhưng có người luyện tập cũng không uống khá lên được.
 
Theo mình thì cái ông mà uống rượu khá lên là có "cơ địa" tốt rồi, hồi đầu không uống rượu vì "tự kỷ ám thị" nghĩ mình uống rượu kém, nhưng về sau thất tình hoặc ăn nên làm ra, thế là nhậu nhẹt tưng bừng ---> uống rượu giỏi (không phải nghiện đâu nhá).
Một trường hợp rõ hơn về cơ địa là say xe ô tô, có người mới lên ô tô là "beauty phun" luôn, nhưng về sau do nhu cầu đi lại nhiều thế là quen,lượn ô tô xoành xoạch luôn không sao.
Nhưng có người chắc đi cả đời vẫn cứ "anh lên xe ... trời đổ cơn mưa" :) .
Mọi người lý giải nào thì do không chịu được mùi xăng xe, không chịu được xóc, bác tài lái giật quá, rối loạn tiền đình, ăn no quá, để đói quá, hôm qua mất ngủ, ... cuối cùng kết luận là cơ địa kém, không đi ô tô được, đi xe máy cho khỏe.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,789
Messages
71,685
Members
55,933
Latest member
bongdasocenter
Back
Top