Xung quanh việc chuyển các gen sản xuất kháng sinh vào SV.

hoangphuong

Senior Member
sản phẩm sinh học có chuyển gen

cho em hỏi một câu hỏi mới:
hiện nay các nhà khoa học đang có tham vọng lớn là muốn chuyển các gen sản xuất ra kháng sinh vào trong cơ thể sinh vật, đặc biệt là đối với cơ thể thực vật .do đó con người có thể sử dụng các sản phẩm này cho các loại thuốc kháng sinh đang hiện hành rất tiện lợi phải không. vậy theo anh chị thì ưu điểm của loại sản phẩm naỳ so với các sản phẩm truyền thống là gì vậy?lượng kháng sinh ở đây có giống với kháng sinh tồn dư trong các sản phẩm hiện nay có dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật không?
và quan trọng là cơ thể con ngừời sẽ sử dụng chúng như thế nào , liệu có gây ra các tác dụng phụ không.
hai là các cơ quan chức năng đã có biện pháp nào để khuyến khích việc ứng dụng và sử dụng công nghệ sinh học có chuyển gen vào cuộc sống để tránh những hiện tượng đáng tiếc như vụ trứng giả vừa qua .Nhân tiện đây choe m hỏi luôn chúng ta đac có thông tin chính thức gì thêm về vụ trứng giả này chưa ,theo quan điểm riêng của anh thì anh chị có nhận định gì không?
 
01- chuyện trứng gà giả đã được báo chi đăng lâu lắm rồi mà bạn: đó là tin đồn nhảm, một việt kiều Đức trao giải 5 ngàn USD cho ai đưa được trứng gà giả cho ông ta, có thấy gì đâu.

02- Sử dụng sản phẩm từ sinh vật chuyển gene vẫn là đề tài bàn cãi, Mỹ cho, Châu Âu cấm, Á - Phi lừng khừng.

còn câu hỏi gene kháng sinh nhừơn cho các anh chị khác
 
hiện nay đã có phương pháp mới nào để có thể quản lý và theo dõi các gen mới được cấy ghép vào các cỏ thể chưa, hay chúng ta vẫn phải áp dụng các phuơng pháp truyềnthống như thông qua các biểu hiện của các sản phẩm rồi mới chọn lựa chúng và nhân giống ? :!:
 
cái gì mà khiến chúng ta khó cấy gen mới vào cơ thể của các loài động vật vậy?
nguyên nhân chính có phải do bộ gen của chúng quá phức tạp và thực sự mẫn cảm với thành phần lạ không?hay do nhiều nguyên nhân khác ........
 
tế bào có cơ chế để hạn chế sự xuất hiện các nhân tố lạ, khi cấy gên lạ vào tb, gene sẽ tạo ra sản phẩm. Sản phẩm này không có trong danh sách "người nhà" nên nó sẽ bị một cơ chế đào thải do MHCII chịu trách nhiệm lôi cổ tống ra ngòai. Đây là điều mà đến giờ các nhà khoa học vẫn đau đầu để tìm cách khắc phục, vì MHCII là con ruột, đâu có thể đuổi con ruột để thương con nuôi.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top