Microbiology: RAMP resistance

Trần Hoàng Dũng

Administrator
Staff member
Đây là bài khá hay dành cho các bạn yêu thích vi sinh học phân tử. Bài PDF có đính kèm. Bài dịch sẽ được chỉnh sửa để làm bản tin index, bản quyền bản dịch sẽ thuộc về tác giả.

News and Views

Nature 438, 170-171 (10 November 2005) | doi:10.1038/438170a

Microbiology: RAMP resistance

Angus Buckling1 and Michael Brockhurst2

Top of page
Abstract
There is an urgent need for new antimicrobial agents because antibiotic resistance has become so prevalent. But a promising class of such agents, known as RAMPs, may suffer from the same problem.

In a report published in Proceedings of the Royal Society, Perron et al.1 demonstrate experi- mentally that bacteria can readily evolve resistance to a group of proteins called ribosomally encoded antimicrobial peptides (RAMPs). RAMPS are produced by animals, plants, fungi and bacteria as part of their natural defence against microbial attack2, 3, 4, and are being developed as antibiotics. But because bacterial resistance to chemotherapeutic RAMPs could confer resistance to the battery of innate human RAMPs4, the worrying prospect is that widespread use of these agents may compromise our natural defence against bacteria.

With the emergence of bacteria that are resistant to 'last resort' antibiotics such as vancomycin5, there is a desperate need to identify new antimicrobial agents. RAMPs may be just such agents. They are a diverse group of proteins, and their mode of action varies considerably, but a common feature is their positive charge. This allows them to bind to the negatively charged membranes of bacteria. The effectiveness of a variety of RAMPs in clinical trials2, 3, and the recent discovery of fungus-derived RAMPs that can be produced in large yields3, suggest RAMPs could be in widespread clinical use within the next few years.

The potential advantages of RAMPs are the apparent difficulty that bacteria face in evolving resistance to them, and the fact that resistance to conventional antibiotics does not seem to confer resistance to RAMPs2. Bacteria have obviously encountered RAMPs in one form or another for millions of years, yet widespread resistance is rare. Furthermore, previous experimental tests suggest that the evolution of resistance does not readily occur6, 7.

However, resistance evolution is all about the level of exposure. Although bacteria had been exposed to natural antibiotics such as penicillin and streptomycin (respectively produced by the Penicillium mould and Streptomyces bacteria) for millions of years, resistance was at low levels when widespread clinical use of these drugs began in the 1940s. But after a few years of exposure to high clinical doses, resistance was widespread in many species of pathogenic bacteria.

On the basis of such logic, Perron et al.1 attempted to experimentally induce resistance to a RAMP in two different bacterial species, Escherichia coli and Pseudomonas fluorescens. The RAMP in question, pexiganan, is a synthetic analogue of a RAMP derived from toads (magainin) that has been modified for use as a chemotherapeutic agent. The authors exposed bacteria to slowly increasing concentrations of the drug for 600 generations (a few months in the lab), unlike previous work where drug concentrations were kept constant, and populations were allowed to evolve for no more than 200 generations6, 7. The results were astounding: 22 out of 24 populations of bacteria had developed resistance to the drug.

The ability of bacteria to evolve resistance to antibiotics does not necessarily mean that resistance will become a widespread problem. Antibiotic resistance often compromises the bacteria in other ways — for example, by reducing their growth rate8. This means that antibiotic-sensitive bacteria will outcompete the resistant forms when neither is exposed to the antibiotic. Perron et al.1 investigated this possibility, and indeed found a 'cost' of antibiotic resistance: in the absence of the antibiotic, resistant bacteria took longer to start reproducing than control bacteria, although once they had got going, their replication rate was unaffected.

Unfortunately, bacteria have other tricks up their sleeves. In addition to adapting to antibiotics, they can also adapt to antibiotic resistance. There have been numerous cases of bacteria with antibiotic resistance developing mutations in other parts of their genome that compensate for the associated costs8, 9. These adaptations are sometimes so specific that the growth rate of bacteria can decrease if the genetic changes conferring antibiotic resistance are replaced with the original sensitive form of the gene after compensatory adaptation has occurred9.

Why should bacterial resistance to RAMPs cause more concern than resistance to other antibiotics? The major problem will be if resistance to chemotherapeutic RAMPs also confers resistance to naturally occurring RAMPs in humans and other organisms. Bacteria that are normally dealt with unnoticed by our innate immune system may then cause serious infections. Large-scale use of chemotherapeutic RAMPs may ultimately help pathogenic bacteria colonize parts of animals and plants that were previously off limits to them.

This perspective may be overstating the case for concern. Humans alone produce a highly diverse arsenal of RAMPs, which are also thought to be constantly evolving new ways of targeting bacteria1; and RAMPs constitute only one part of our natural immunity. Furthermore, RAMP resistance, where observed, is often specific to a small range of RAMPs4. There are exceptions, however. A variety of bacteria, including Staphylococcus aureus — famed for methicillin resistance — and the opportunistic pathogen Pseudomonas aeruginosa have evolved a degree of generalized RAMP resistance by increasing the amount of positively charged protein in their membranes. The consequence may be to reduce the binding efficiency of the positively charged RAMPs10.

As Perron et al.1, and others2, 3, 4, emphasize, RAMPs are likely to make a major contribution to human health and agriculture. But given the prospect of resistance, extra caution is necessary in developing and using them.

Top of page
References
Perron, G. G., Zasloff, M. & Bell, G. Proc. R. Soc. Lond. B doi:rspb.2005.3301 (2005).
Zasloff, M. Nature 415, 389–395 (2002). | Article |
Mygind, P. H. et al. Nature 437, 975–980 (2005). | Article |
Bell, G. & Gouyon, P. -H. Microbiology 149, 1367–1375 (2003). | Article |
Trevor, F. C. & McDonald, L. C. Curr. Opin. Infect. Dis. 18, 300–305 (2005).
Ge, Y. et al. Antimicrob. Agents Chemother. 43, 782–788 (1999).
Steinberg, D. A. et al. Antimicrob. Agents Chemother. 41, 1738–1742 (1997).
Maisnier-Patin, S. & Andersson, D. S. Res. Microbiol. 150, 360–369 (2004). | Article |
Schrag, S. J. et al. Proc. R. Soc. Lond. B 264, 1287–1291 (1997). | Article |
Fedtke, I., Gotz, F. & Peschel, A. Int. J. Med. Microbiol. 294, 189–194 (2004). | Article |
 
Em dịch bài này xong, thấy ?8O luôn. Xem hộ em nha! Thanks ?:roll:

Nature 438, 170-171 (10 November 2005) | doi:10.1038/438170a

Microbiology: RAMP resistance - Đề kháng RAMP

Angus Buckling [1] and Michael Brockhurst [2]


There is an urgent need for new antimicrobial agents because antibiotic resistance has become so prevalent. But a promising class of such agents, known as RAMPs, may suffer from the same problem.

Một nhu cầu khẩn cấp về thuốc kháng sinh mới vì sự đề kháng kháng sinh đã trở nên rất thịnh hành. Nhưng một loại thuốc đầy hứa hẹn, được biết đến như RAMPs, cũng có thể rơi vào tình trạng tương tự.

In a report published in Proceedings of the Royal Society, Perron et al.[1] demonstrate experimentally that bacteria can readily evolve resistance to a group of proteins called ribosomally encoded antimicrobial peptides (RAMPs). RAMPS are produced by animals, plants, fungi and bacteria as part of their natural defence against microbial attack [2,4], and are being developed as antibiotics. But because bacterial resistance to chemotherapeutic RAMPs could confer resistance to the battery of innate human RAMPs [4], the worrying prospect is that widespread use of these agents may compromise our natural defence against bacteria.

Trong một báo cáo được đưa ra trong Nghi thức của Hiệp hội Hoàng gia, Perron và cộng sự chứng minh bằng thực nghiệm rằng vi khuẩn có thể rất sẵn sàng để phát triển khả năng đề kháng với một nhóm protein gọi là ribosome được mã hóa peptid thuốc kháng sinh(RAMPs). RAMPs được sản sinh bởi động vật, thực vật, nấm và vi khuẩn như một sự bảo vệ tự nhiên chống lại sự tấn công của vi khuẩn, và được phát triển thành thuốc kháng sinh. Nhưng do vi khuẩn đề kháng với RAMPs hóa trị liệu nên có thể vi khuẩn cũng sẽ đề kháng với bộ RAMPs bẩm sinh ở người, vì vậy điều lo lắng sắp tới là việc sử dụng tràn lan những thuốc này có thể làm tổn thương đến hàng rào kháng khuẩn tự nhiên trong cơ thể.
? ? ? ? ? ? ? ? ? -->em ko biết dịch “ribosomally encoded antimicrobial peptides”

With the emergence of bacteria that are resistant to 'last resort' antibiotics such as vancomycin [5], there is a desperate need to identify new antimicrobial agents. RAMPs may be just such agents. They are a diverse group of proteins, and their mode of action varies considerably, but a common feature is their positive charge. This allows them to bind to the negatively charged membranes of bacteria. The effectiveness of a variety of RAMPs in clinical trials [2,3] and the recent discovery of fungus-derived RAMPs that can be produced in large yields [3], suggest RAMPs could be in widespread clinical use within the next few years.

Vấn đề là vi khuẩn đề kháng cả với loại thuốc kháng sinh thế hệ cuối như vancomycin, nên cần ghê gớm một loại thuốc kháng sinh mới ra đời. RAMPs là một loại như thế. Đó là một nhóm protein gồm nhiều loại khác nhau và cách hoạt động của nó thay đổi nhiều, nhưng một đặc điểm chung đó là sự tích điện dương. Điều này cho phép nó gắn với màng tích điện âm của vi khuẩn. Tính hiệu quả về sự đa dạng của RAMPs trong thử nghiệm lâm sàng và một khám phá gần đây về RAMPs dẫn xuất từ nấm có thể được sản xuất ra với một số lượng lớn, cho thấy RAMPs có thể được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng trong vài năm tới.

The potential advantages of RAMPs are the apparent difficulty that bacteria face in evolving resistance to them, and the fact that resistance to conventional antibiotics does not seem to confer resistance to RAMPs [2]. Bacteria have obviously encountered RAMPs in one form or another for millions of years, yet widespread resistance is rare. Furthermore, previous experimental tests suggest that the evolution of resistance does not readily occur.

Tiềm năng thuận lợi của RAMPs rõ ràng là một khó khăn mà vi khuẩn phải đối mặt trong việc tiến hóa khả năng đề kháng, và thực tế là sự đề kháng với những kháng sinh thông thường dường như không đề kháng với RAMPs. Rõ ràng vi khuẩn đã chạm trán RAMPs ở một dạng hay khác cả triệu năm, vào lúc ấy sự đề kháng còn rất hiếm, chưa lan rộng. Hơn nữa, những thử nghiệm trước đó cho thấy rằng sự tiến hóa của việc đề kháng vẫn chưa sẵn sàng diễn ra.



However, resistance evolution is all about the level of exposure. Although bacteria had been exposed to natural antibiotics such as penicillin and streptomycin (respectively produced by the Penicillium mould and Streptomyces bacteria) for millions of years, resistance was at low levels when widespread clinical use of these drugs began in the 1940s. But after a few years of exposure to high clinical doses, resistance was widespread in many species of pathogenic bacteria.

Tuy nhiên, sự tiến hóa khả năng đề kháng là chủ yếu về mức độ tiếp xúc. Mặc dù vi khuẩn đã tiếp xúc với những kháng sinh tự nhiên như penicillin và streptomycin (lần lượt được sản sinh bởi nấm Penicillium và vi khuẩn Stretomyces) hàng triệu năm nay nhưng sự đề kháng vẫn ở mức độ thấp khi thuốc bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng vào những năm 1940. Nhưng vài năm sau khi đưa ra sử dụng điều trị liều cao, sự đề kháng lan rộng ở nhiều loải vi khuẩn gây bệnh.

On the basis of such logic, Perron et al. [1] attempted to experimentally induce resistance to a RAMP in two different bacterial species, Escherichia coli and Pseudomonas fluorescens. The RAMP in question, pexiganan, is a synthetic analogue of a RAMP derived from toads (magainin) that has been modified for use as a chemotherapeutic agent. The authors exposed bacteria to slowly increasing concentrations of the drug for 600 generations (a few months in the lab), unlike previous work where drug concentrations were kept constant, and populations were allowed to evolve for no more than 200 generations [6, 7]. The results were astounding: 22 out of 24 populations of bacteria had developed resistance to the drug.

Dựa trên nền tảng của sự logic này, Perron và cs bằng thực nghiệm đã nỗ lực khích lệ sự đề kháng RAMPs với 2 loài vi khuẩn, E.coli và Pseudomonas fluorescens. RAMP được nói đến là pexiganan, một chất tổng hợp tương tự như dẫn xuất của RAMP từ con cóc đã được thay đổi để sử dụng như chất hóa trị liệu. Tác giả cho thấy vi khuẩn với nồng độ của thuốc tăng một cách từ từ cho 600 thế hệ (vài tháng trong phòng thí nghiệm), không như những nghiên cứu trước đó là nồngđộ thuốc được giữ nguyên, số lượng cho phép tiến hóa không quá 200 thế hệ. Kết quả thật kinh ngạc: 22 trong số 24 chủng vi khuẩn đã phát triển đề kháng với thuốc. ?

The ability of bacteria to evolve resistance to antibiotics does not necessarily mean that resistance will become a widespread problem. Antibiotic resistance often compromises the bacteria in other ways — for example, by reducing their growth rate [8]. This means that antibiotic-sensitive bacteria will outcompete the resistant forms when neither is exposed to the antibiotic. Perron et al.[1] investigated this possibility, and indeed found a 'cost' of antibiotic resistance: in the absence of the antibiotic, resistant bacteria took longer to start reproducing than control bacteria, although once they had got going, their replication rate was unaffected.

Khả năng tiến hóa đề kháng của vi khuẩn với kháng sinh không nhất thiết có nghĩa là sự đề kháng sẽ trở thành vấn đề phổ biến. Nói cách khác sự đề kháng kháng sinh thường làm tổn thương vi khuẩn – ví dụ như bằng cách kiềm hãm tỉ lệ tăng trưởng của nó. Điều này có nghĩa là vi khuẩn mẫn cảm với kháng sinh sẽ cạnh tranh vượt trội với dạng đề kháng khi cả 2 không được tiếp xúc với kháng sinh. Perron và cộng sự đã điều tra khả năng này và thật sự tìm thấy cái giá của sự kháng kháng sinh: khi không có kháng sinh, vi khuẩn đề kháng mất nhiều thời gian để sinh sản hơn là điều khiển vi khuẩn, mặc dù chúng chỉ một lần…, nhưng tỉ lệ tái tạo vẫn không thay đổi.

Unfortunately, bacteria have other tricks up their sleeves. In addition to adapting to antibiotics, they can also adapt to antibiotic resistance. There have been numerous cases of bacteria with antibiotic resistance developing mutations in other parts of their genome that compensate for the associated costs [8, 9]. These adaptations are sometimes so specific that the growth rate of bacteria can decrease if the genetic changes conferring antibiotic resistance are replaced with the original sensitive form of the gene after compensatory adaptation has occurred [9].

Không may là vi khuẩn có rất nhiều kế. Ngoài việc thích ứng với thuốc, chúng cũng có thể thích ứng với sự kháng thuốc. Đã có nhiều trường hợp vi khuẩn kháng thuốc bằng cách đột biến một phần trong bộ gen hỗ trợ cho cái giá liên kết. Những thích nghi này thỉnh thoảng trở nên quá đặc hiệu đến nỗi tỉ lệ tăng trưởng của vi khuẩn có thể giảm nếu sự di truyền thay đổi conferring sự kháng thuốc được thay bằng dạng nhạy cảm gốc của gen sau khi sự thích nghi bù xảy ra.  ?em thấy mình dịch siêu lủng củng và khó hiểu.


Why should bacterial resistance to RAMPs cause more concern than resistance to other antibiotics? The major problem will be if resistance to chemotherapeutic RAMPs also confers resistance to naturally occurring RAMPs in humans and other organisms. Bacteria that are normally dealt with unnoticed by our innate immune system may then cause serious infections. Large-scale use of chemotherapeutic RAMPs may ultimately help pathogenic bacteria colonize parts of animals and plants that were previously off limits to them.

Tại sao sự đề kháng của vi khuẩn với RAMPs được quan tâm hơn các loại kháng sinh khác? Vấn đề chính có lẽ là nếu vi khuẩn đề kháng với RAMPs hóa trị liệu thì cũng đề kháng với RAMPs tự nhiên trong cơ thể người và những sinh vật khác. Thông thường, vi khuẩn bị bỏ qua bởi hệ thống miễn dịch bẩm sinh có thể gây nhiễm trùng nghiêm trọng. Sử dụng RAMPs trong hóa trị rộng rãi có thể giúp vi khuẩn mang mầm bệnh ký sinh một phần trong động vật và thực vật mà trước đây vi khuẩn bị cấm ko được lui tới.

This perspective may be overstating the case for concern. Humans alone produce a highly diverse arsenal of RAMPs, which are also thought to be constantly evolving new ways of targeting bacteria [1]; and RAMPs constitute only one part of our natural immunity. Furthermore, RAMP resistance, where observed, is often specific to a small range of RAMPs4. There are exceptions, however. A variety of bacteria, including Staphylococcus aureus — famed for methicillin resistance — and the opportunistic pathogen Pseudomonas aeruginosa have evolved a degree of generalized RAMP resistance by increasing the amount of positively charged protein in their membranes. The consequence may be to reduce the binding efficiency of the positively charged RAMPs [10].

Triển vọng này có thể phóng đại trường hợp quan tâm. Chỉ riêng con người sản xuất ra cả kho RAMPs khác nhau, mà cũng được nghĩ không đổi tiến hóa theo một bước mới của vi khuẩn đích; và RAMPs chỉ tạo thành một phần của miễn dịch tự nhiên. Hơn nữa, đề kháng RAMP, nơi được quan sát, thường đặc hiệu với loại RAMPs nhỏ. Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ. Tính đa dạng của vi khuẩn, kể cả Stap.aureus - nổi tiếng với sự kháng methicilin – và vi khuẩn gây bệnh cơ hội P.aeruginosa đã tiến hóa một bậc đề kháng RAMP bằng cách gia tăng lượng protein tích điện dương trên màng. Kết quả này có thể làm giảm khả năng nối của RAMPs tích điện dương.

As Perron et al.1, and others [2, 3, 4,] emphasize, RAMPs are likely to make a major contribution to human health and agriculture. But given the prospect of resistance, extra caution is necessary in developing and using them.

Như Perron và cộng sự nhấn mạnh, RAMPs có vẻ phù hợp là một chất đóng góp chính cho sức khoả con người và nông nghiệp. Nhưng để đưa ra một cái nhìn rộng về sự đề kháng, cần có nhiều cảnh báo trong việc phát triển và sử dụng chúng.


Top of page
References
1- Perron, G. G., Zasloff, M. & Bell, G. Proc. R. Soc. Lond. B doi:rspb.2005.3301 (2005).
2- Zasloff, M. Nature 415, 389–395 (2002). | Article |
3- Mygind, P. H. et al. Nature 437, 975–980 (2005). | Article |
4- Bell, G. & Gouyon, P. -H. Microbiology 149, 1367–1375 (2003). | Article |
5- Trevor, F. C. & McDonald, L. C. Curr. Opin. Infect. Dis. 18, 300–305 (2005).
6- Ge, Y. et al. Antimicrob. Agents Chemother. 43, 782–788 (1999).
7- Steinberg, D. A. et al. Antimicrob. Agents Chemother. 41, 1738–1742 (1997).
8- Maisnier-Patin, S. & Andersson, D. S. Res. Microbiol. 150, 360–369 (2004). | Article |
9- Schrag, S. J. et al. Proc. R. Soc. Lond. B 264, 1287–1291 (1997). | Article |
10- Fedtke, I., Gotz, F. & Peschel, A. Int. J. Med. Microbiol. 294, 189–194 (2004). | Article |
 
Bài này do bạn Trần Thanh Hòa dịch và em post giùm:


Vi sinh học: sự kháng RAMP.

Đang có một nhu cầu khẩn cấp về các tác nhân chống vi sinh mới vì sự kháng kháng sinh đã trở nên rất phổ biến. Nhưng một nhóm tác nhân đầy hứa hẹn là RAMP có thể cũng gặp vấn đề tương tự.

Trong một thông báo ở hội nghị của tổ chức Royal Society, Perron và cộng sự đã mô tả và giải thích một kết quả thực nghiệm mà theo đó vi khuẩn có thể nhanh chóng tiến hoá và kháng lại một nhóm các loại protein được gọi là RAMP. RAMP được sản xuất bởi động vật, thực vật, nấm và vi khuẩn như là một phần của sự bảo vệ tự nhiên của chúng chống lại sự tấn công của vi sinh và đang được phát triển như là chất kháng sinh. Nhưng vì sự đề kháng của vi khuẩn với RAMP hoá trị liệu có thể làm cho vi khuẩn đề kháng với nhóm RAMP bẩm sinh ở người, nên có sự lo lắng về một viễn cảnh là sự sử dụng rộng rãi những tác nhân này có thể gây hại đối với hàng rào bảo vệ tự nhiên chống lại vi khuẩn của chúng ta.

Với sự xuất hiện của những loài vi khuẩn đề kháng với các loại kháng sinh được xem là những phương cách cuối cùng như vancomycin, có một nhu cầu hết sức bức thiết là cần tìm ra các tác nhân chống vi sinh mới. RAMP có thể là một tác nhân như vây. Chúng là một nhóm protein biến đổi và có mô hình hoạt động thay đổi khá đáng kể, nhưng chúng có một đặc điểm chung là tích điện dương. Điều này cho phép chúng gắn vào các màng vi khuẩn tích điện âm. Sự hiệu quả của nhiều loại RAMP trong các thử nghiệm lâm sàng và phát hiện mới đây về các RAMP có nguồn gốc từ nấm mà có thể sản xuất với quy mô lớn đã đề nghị khả năng sử dụng RAMP rộng rãi trong trị liệu trong ít năm nữa.

Những thuận lợi của RAMP rõ ràng là những trở ngại mà vi khuẩn phải đương đầu trong việc tiến hoá tạo sự đề kháng với RAMP và thực tế là những vi khuẩn đề kháng với các chất kháng sinh thông thường dường như không đề kháng với RAMP. Vi khuẩn rõ ràng đã gặp RAMP ở dạng này hay dạng khác trong hàng triệu năm, tuy nhiên sự đề kháng ở phổ rộng là rất hiếm. Hơn nữa, những kiểm tra thử nghiệm trước đây đề nghị rằng việc tiến hoá tạo nên sự đề kháng không dễ dàng tồn tại.

Tuy nhiên, đối với việc tiến hoá tạo nên sự đề kháng thì mức độ biểu hiện là vấn đề cần quan tâm chính. Mặc dù vi khuẩn đã được tiếp xúc với các kháng sinh tự nhiên như penicilin và streptomycin (theo thứ tự được tổng hợp bởi nấm mốc penicillinum và vi khuẩn streptomyces) trong hàng triệu năm, sự đề kháng của chúng với kháng sinh chỉ ở mức độ thấp khi việc sử dụng nó cho trị liệu bắt đầu rộng rãi vào những năm 40 của thế kỉ 20. Nhưng chỉ sau một vài năm sử dụng hàm lượng điều trị cao, sự đề kháng trở nên phổ biến ở nhiều loài vi khủân gây bệnh.

Trên cơ sở suy luận từ trường hợp trên, Perron và cộng sự đã thử tạo nên sự đề kháng đối với một loại RAMP ở hai loài vi khuẩn khác nhau: Escherichia coli và Pseudomonas florescens. Loại RAMP dùng trong thử nghiệm này (pexiganan) là một chất tổng hợp tương đương với một loại RAMP thu nhận từ bắp (magainin) đã được biến đổi để sử dụng như là một tác nhân hóa trị liệu. Các tác giả cho các vi khuẩn tiếp xúc với sự tăng dần nồng độ của thuốc trong khoảng 600 thế hệ (trong một vài tháng trong phòng thí nghiệm ), không giống như những trường hợp trước đó khi nồng độ thuốc được giữ nguyên và quần thể vi khuẩn chỉ được cho phép phát triển không quá 200 thế hệ. Kết qủa thật đáng kinh ngạc 22 trong số 24 quần thể vi khuẩn đã phát triển sự đề kháng đối với thuốc.

Khả năng của vi khuẩn tiến hóa tạo tính kháng kháng sinh không nhất thiết phải mang nghĩa là tính kháng đó sẽ được phổ biến. Tính kháng kháng sinh thường làm hại vi khuẩn ở một vài phương diện khác ví dụ: làm giảm mức độ tăng trưởng của chúng. Điều này có nghĩa là vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh sẽ lấn áp dạng vi khuẩn đề kháng khi không có kháng sinh.Perron và cộng sự nghiên cứu khả  năng này và quả thật phát hiện được cái giá của tính kháng kháng sinh: khi vắng mặt chất kháng sinh vi khuẩn đề kháng mất nhiều thời gian hơn để bắt đầu sinh sản hơn là mẫu vi khuẩn kiểm chứng, mặc dù một khi chúng bắt đầu sinh sản mức độ sinh sản của nó không bị ảnh hưởng.

Không may thay, vi khuẩn có các kế hoạch dự phòng khác. Ngoài việc thích nghi với chất kháng sinh, chúng cũng có thể thích nghi với tính kháng kháng sinh. Có nhiều trường hợp vi khuẩn có tính kháng kháng sinh xuất hiện nhiều đột biến trong các phần khác nhau trong bộ gene của chúng để đền bù cho những thiệt thòi mà tính kháng kháng sinh mang lại. Những sự thích nghi này thỉnh thoảng đặc biệt đến nỗi mức độ phát triển của vi khuẩn có thể giảm xuống nếu tính kháng kháng sinh có được do sự biến đổi gene được thay thế bởi dạng gene nhạy cảm ban đầu  sau khi sự thích nghi đền bù đã xảy ra.

Tại sao sự đề kháng của vi khuẩn với RAMP gây ra nhiều mối quan tâm hơn so với sự đề kháng với các chất kháng sinh khác? Bởi vì đó sẽ là một vấn đề nghiêm trọng nếu sự đề kháng với các RAMP hoá trị liệu cũng tạo nên tính đề kháng đối với các RAMP tồn tại tự nhiên ở người và một số sinh vật khác. Những vi khuẩn không được chú ý giải quyết bởi hệ thống miễn dịch tự nhiên của chúng ta thường sau đó có thể gây nên sự lây nhiễm nghiêm trọng. Sử dụng các RAMP hoá trị liệu ở mức độ rộng có thể đưa đến kết quả cuối cùng là sẽ giúp cho các vi khuẩn gây bệnh lấy nhiễm vào phần cơ thể động vật thực vật và trước đây không bị lây nhiễm.

Viễn cảnh này có thể được phóng đại lên từ trường hợp liên quan. Chỉ một mình con  người cũng đã tạo ra một lượng RAMP có độ đa dạng cao và RAMP chỉ là một phần cấu thành hệ miễn dịch tự nhiên của chúng ta. Xa hơn, tính kháng RAMP thường đặc hiệu đối với một phạm vi nhỏ các RAMP. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Nhiều loại vi khuẩn bao gồm Staphylococus aureus (nổi tiếng với tính đề kháng methicillin) và vi khuần gây bệnh cơ hội Pseudononas aeruginosa có sự tiến hóa tạo nên tính kháng RAMP ở mức độ tổng quát bởi sự tăng lên một lượng protein tích điện dương trên màng tế bào của chúng. Điều này có thể làm giảm khả năn gắn hiệu quả của RAMP bởi nó cũng mang điện tích dương.

Như Perron và cộng sự và một số người khác nhấn mạnh,RAMP có thể đóng vai trò chính đối với sức khoả của con người và nông nghiệp nhưng trước viễn cảnh của sự đề kháng  ,sự thận trọng là cần thiết trong việc phát triển và sử dụng chúng
 
Giải thích thêm một chút chỗ RAMPs, RAMPs là ribosomally encoded antimicrobial peptides hay ribosomally synthesis antimicrobial peptides, dịch ra là các peptid kháng vi sinh được tổng hợp nhờ ribosome, sở dĩ như vậy là để phân biệt với một nhóm antimicrobial peptides khác được tổng hợp nhờ các phức hợp enzyme ở nấm và vi khuẩn, các AMPs này chứa nhiều các amino acid biến đổi, còn các RAMPs do được tổng hợp bởi các ribosome nên thường bao gồm các amino acid thông thường.
Biết được điều này em mới có thể dịch được chữ ribosomally encoded antimicrobial peptides chứ nếu không biết mà dịch là các peptid kháng vi sinh được tổng hợp nhờ ribosome thì cũng hơi kỳ, peptid mà không được tổng hợp bằng ribosome thì còn bằng gì nữa, tại sao phải gắn cái đuôi “tổng hợp bằng ribosome” vào làm gì ?:lol:
 
Trần Thanh Hòa said:
Giải thích thêm một chút chỗ RAMPs, RAMPs là ribosomally encoded antimicrobial peptides hay ribosomally synthesized antimicrobial peptides, dịch ra là các peptid kháng vi sinh được tổng hợp nhờ ribosome, sở dĩ như vậy là để phân biệt với một nhóm antimicrobial peptides khác được tổng hợp nhờ các phức hợp enzyme ở nấm và vi khuẩn, các AMPs này chứa nhiều các amino acid biến đổi, còn các RAMPs do được tổng hợp bởi các ribosome nên thường bao gồm các amino acid thông thường.
Biết được điều này em mới có thể dịch được chữ ribosomally encoded antimicrobial peptides chứ nếu không biết mà dịch là các peptid kháng vi sinh được tổng hợp nhờ ribosome thì cũng hơi kỳ, peptid mà không được tổng hợp bằng ribosome thì còn bằng gì nữa, tại sao phải gắn cái đuôi “tổng hợp bằng ribosome” vào làm gì  :lol:

Phần tui tô đậm còn được gọi là sản phẩm trao đổi chất thứ cấp: secondary metabolisms. Peniciilin là một ví dụ; các nc về trao đổi chất thứ cấp được làm khá nhiều, xạ khuẩn là đối tượng được quan tâm bậc nhất.

Nếu anh chị nào có nhu cầu về RAMP, hú 1 tiếng tui sẽ gửi bài cho tham khảo.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,651
Messages
71,544
Members
55,785
Latest member
bigbossm5
Back
Top